1 La Mã
1.hoàn cảnh
-thế kỉ thứ 3 đế quốc Rô-ma khủng hoảng
-cuối thế kỉ thứ 5 bị người giéc-man xâm chiếm
-năm 476 đế quốc ro-ma bị diệt vong chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc
=> tây âu bước vào thời kì phong kiến
2.chính sách người giéc-man
-phong tước vị và chia ruộng đất cho các tướng lĩnh, hình thành tầng lớp quý tộc và vũ sĩ
-tiếp thu ki-tô giáo và tặng dất cho nhà thờ
=>hình thành tầng lớp quý tộc và tăng lữ
3.tác dụng
-2 giai cấp lãnh chúa và nông nô ra đời
-quan hệ sản xuất phong kiến hình thành các vương quốc PK tây âu tiêu biểu là Phơ-răng
2 la mã
-TK thứ 9 hình thành các lãnh địa PK
1.khái niêm lãnh địa
-lãnh địa là vùng đất riêng của lãnh chúa đc chia thành 2 phần:
+dất của lãnh chúa: xây lâu đài, nhà thờ, nhà kho,..
+đất khẩu phần: giao cho nông nô
(chưa chép)
-lãnh chúa đứng đầu và toàn quyền cai trị lãnh địa, bốc lột tô thuế và sức lao động của nông nô
-NN:là những người sản xuất chính trong lãnh địa, phải nộp tô thuế và phục dịch cho lãnh chúa
-kinh tế: đóng kín, tự cung ,tự cấp
-chính trị: độc lập với luật pháp quân đội tòa án riêng
=>đây là những biểu hiện và cơ sở hình thành chế độ phong kiến phân quyền ở tây âu
3la mã
1.nguyên nhân
-TK thứ 11 nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa các lãnh địa phát triển
-thủ công nghiệp bắt đầu chuyên môn hóa và tách khỏi nông ngiệp
-1 số thợ thủ công rời khỏi lãnh địa, đến các ngả 3 đường, bến sông lâp xưởng sản xuất và buôn bán
=> thành thị trung đại tây âu ra đời
2.tổ chức
-thành thị gồm có phố xá cửa hàng, trường học...
-cư dân: gồm có thợ thủ công và thương nhân
-lập ra các phường hội vàthương hội để giữ dộc quyền sản xuất, buôn bán và chống áp bức của các lãnh chúa
3.vai trò
-phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp của lãnh địa, phát triển nền kinh tế của hàng hóa
-xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyến, xây dựng chế độ PK tập quyền
-thống nhất quốc gia,dân tộc, cổ vũ tinh thần tự do và mở mang kiến thức mọi người
(chưa chép bài)